Bệnh chàm là một bệnh da liễu phổ biến và dai dẳng, có diễn biến kéo dài và dễ bị tái phát. Tuy bệnh không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng nhưng gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh trong sinh hoạt và công việc hàng ngày. Vì thế người bệnh luôn mong có một phương pháp chữa trị dứt điểm. Bệnh chàm có chữa khỏi không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về bệnh chàm để có phương pháp chữa trị hiệu quả nhất.
Nguyên nhân gây ra bệnh chàm
Chàm thường xuất hiện nhất ở dạng da bị khô và đỏ gây ngứa hoặc nóng rát khó chịu. Triệu chứng đầu tiên thường thấy ở đa số người bị chàm là ngứa dữ dội. Đôi khi chàm cũng có thể gây phồng giộp và tổn thương rỉ dịch, nhưng chàm cũng có thể làm cho da khô, bong vảy, sần và dày lên do cào gãi liên tục.
Mặc dù chàm có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí da nào trên cơ thể, nhưng ở người lớn chàm thường xuất hiện đặc trưng ở mặt, cổ, và bên trong khuỷu tay, đầu gối, và mắt cá chân. Ở trẻ sơ sinh, chàm thường xuất hiện trên trán, má, cẳng tay, cẳng chân, da đầu và cổ. Chàm đôi khi có thể xuất hiện như là một phản ứng nhanh chỉ gây ra triệu chứng kéo dài trong một vài tiếng đồng hồ hoặc một vài ngày, nhưng trong nhiều trường hợp khác thì các triệu chứng vẫn kéo dài dai dẳng lâu hơn và được xem là chứng viêm da mãn tính.
Bệnh chàm có chữa khỏi không?
Bệnh chàm có chữa khỏi không? Câu hỏi này được rất nhiều người đặt ra do hiện nay có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh chàm được ra mắt với khẳng định chữa tận gốc. Tuy nhiên các phương pháp điều trị bệnh chàm hiện nay vẫn là làm giảm đi các triệu chứng của bệnh chứ chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Về vấn đề này bệnh nhân cũng không nên quá lo lắng vì nếu thực hiện đúng những điều sau đây sẽ giảm được khả năng tái phát của bệnh chàm.
Cách phòng tránh và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát

Bệnh chàm có chữa khỏi không?
Nguyên nhân gây ra bệnh chàm
- Trường hợp chàm nhẹ hoặc vừa: Thống kê cho thấy nguyên nhân thường do dị ứng với các chất tiếp xúc như (dầu thơm, chất kim loại…)
- Trường hợp hàm mãn tính có hoặc không đi kèm với biến chứng đường hô hấp: thường do các dị ứng nguyên trong không khí, hoặc do yếu tố di truyền.
- Trường hợp chàm xuất hiện ở vị trí đầu và cổ: thường do nguyên nhân nấm lang ben hoặc do tiếp xúc với dầu gội đầu, dầu thơm, thuốc bôi ngoài da…
- Ngoài ra còn một số nguyên nhân gây bệnh chàm như: ăn các loại thức ăn gây dị ứng da, thịt gà, tôm, cua , cá. Hoặc do tiếp xúc trực tiếp với các chất bẩn, thối giữa.
Chàm thường xuất hiện nhất ở dạng da bị khô và đỏ gây ngứa hoặc nóng rát khó chịu. Triệu chứng đầu tiên thường thấy ở đa số người bị chàm là ngứa dữ dội. Đôi khi chàm cũng có thể gây phồng giộp và tổn thương rỉ dịch, nhưng chàm cũng có thể làm cho da khô, bong vảy, sần và dày lên do cào gãi liên tục.

Biểu hiện của bệnh chàm
Mặc dù chàm có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí da nào trên cơ thể, nhưng ở người lớn chàm thường xuất hiện đặc trưng ở mặt, cổ, và bên trong khuỷu tay, đầu gối, và mắt cá chân. Ở trẻ sơ sinh, chàm thường xuất hiện trên trán, má, cẳng tay, cẳng chân, da đầu và cổ. Chàm đôi khi có thể xuất hiện như là một phản ứng nhanh chỉ gây ra triệu chứng kéo dài trong một vài tiếng đồng hồ hoặc một vài ngày, nhưng trong nhiều trường hợp khác thì các triệu chứng vẫn kéo dài dai dẳng lâu hơn và được xem là chứng viêm da mãn tính.
Bệnh chàm có chữa khỏi không?
Bệnh chàm có chữa khỏi không? Câu hỏi này được rất nhiều người đặt ra do hiện nay có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh chàm được ra mắt với khẳng định chữa tận gốc. Tuy nhiên các phương pháp điều trị bệnh chàm hiện nay vẫn là làm giảm đi các triệu chứng của bệnh chứ chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Về vấn đề này bệnh nhân cũng không nên quá lo lắng vì nếu thực hiện đúng những điều sau đây sẽ giảm được khả năng tái phát của bệnh chàm.
Cách phòng tránh và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát
- Uống đủ nước mỗi ngày để dữ độ ẩm cho da, mỗi ngày cần uống đủ từ 2 đến 2,5 lít nước.
- Ăn nhiều các thực phẩm có tính mát như: rau má, bí đao, bí đỏ, đậu xanh..., trái cây và rau củ tươi.
- Hạn chế ăn những thức ăn có tính nóng và một số thực phẩm lạ, dễ gây dị ứng như: hải sản, gà, vịt, các loại mắm (mắm nêm, mắm cái), mực…
- Giữ vệ sinh da sạch sẽ, thông thoáng.