Cấu tạo của bàn chân và ý nghĩa của việc Massage chân
Chân là cơ quan vận động không thể thiếu của con người. Cấu tạo của bàn chân được tính từ mắt cá chân xuống phía dưới, cụ thể:
Các huyệt đạo tại lòng bàn chân liên quan đến hầu hết các bộ phận quan trọng trong cơ thế
Nguyên lý hoạt động của bàn chân
Tim co bóp đưa máu mang chất bổ dưỡng nuôi toàn cơ thể. Còn bàn chân, nơi xa tim nhất chịu sức nặng theo kiểu dồn nén từ trên xuống. Trong lòng tĩnh mạch có van ngăn không cho máu chảy ngược, hệ cơ ở chân góp sức ép đẩy máu chảy về tim. Máu đẩy đến chân thì dễ nhưng máu tĩnh mạch chảy ngược về tim thì lại khó. Khi hai chân được cử động đều đặn chúng giống như một cái máy bơm có tác dụng bơm máu về tim. Bởi vậy các chuyên gia thường ví “chân là trái tim thứ hai của cơ thể”.
Như vâỵ sự hoạt động của chân không chỉ giúp chúng ta vận động dễ dàng mà còn giúp lưu thông khí huyết trong cơ thể, duy trì sức khoẻ của con người.
Vì sao cần massage chân mỗi ngày
Massage chân là thói quen tốt nhưng nhiều người bỏ qua. Việc massage chân không chỉ giúp bảo vệ đôi chân mà còn góp phần không nhỏ trong việc chữa bệnh.
Tham khảo và tìm hiểu tại Thích Làm Nail
Chân là cơ quan vận động không thể thiếu của con người. Cấu tạo của bàn chân được tính từ mắt cá chân xuống phía dưới, cụ thể:
- Bàn chân gồm: Mu bàn chân, gan bàn chân, cổ chân, gót chân, ngón chân.
- Cấu tạo của chân bao gồm: xương, bắp cơ, mạch máu và hệ thần kinh.
- Hai bàn chân có 62 trung khu phản xạ với các đầu tận cùng thần kinh, huyệt vị liên quan đến toàn cơ thể con người. Hết hết các huyệt ở bàn chân đều liên quan đến các cơ quan quan trọng trong cơ thể.
- Bàn chân tập trung đầu mút tận cùng thần kinh thuộc loại “phản ứng nhanh”.
Các huyệt đạo tại lòng bàn chân liên quan đến hầu hết các bộ phận quan trọng trong cơ thế
Nguyên lý hoạt động của bàn chân
Tim co bóp đưa máu mang chất bổ dưỡng nuôi toàn cơ thể. Còn bàn chân, nơi xa tim nhất chịu sức nặng theo kiểu dồn nén từ trên xuống. Trong lòng tĩnh mạch có van ngăn không cho máu chảy ngược, hệ cơ ở chân góp sức ép đẩy máu chảy về tim. Máu đẩy đến chân thì dễ nhưng máu tĩnh mạch chảy ngược về tim thì lại khó. Khi hai chân được cử động đều đặn chúng giống như một cái máy bơm có tác dụng bơm máu về tim. Bởi vậy các chuyên gia thường ví “chân là trái tim thứ hai của cơ thể”.
Như vâỵ sự hoạt động của chân không chỉ giúp chúng ta vận động dễ dàng mà còn giúp lưu thông khí huyết trong cơ thể, duy trì sức khoẻ của con người.
Vì sao cần massage chân mỗi ngày
Massage chân là thói quen tốt nhưng nhiều người bỏ qua. Việc massage chân không chỉ giúp bảo vệ đôi chân mà còn góp phần không nhỏ trong việc chữa bệnh.
- Massage bảo vệ chân: Chân hoạt động liên tục nhiều giờ và chịu áp lực của toàn bộ cơ thể. Chúng ta muốn di chuyển, chân cần hoạt động. Chúng ta muốn đứng thăng bằng, chân cũng cần hoạt động. Với cường độ làm việc khoảng 16h mỗi ngày, chân cần được chăm sóc đặc biệt. Massage chân là phương pháp phổ biến cho hiệu quả cao
- Masage chân chữa bệnh: Mặt khác, sơ đồ huyệt vị lòng bàn chân cho thấy, hầu hết các huyệt ở chân đều liên quan đến các cơ quan tạng phủ trong cơ thể. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc chữa bệnh bằng cách massage chân và bấm huyệt tại lòng bàn chân. Theo các lương y, đôi khi chỉ cần bấm và massage đúng vùng huyệt trên lòng bàn chân mà có thể chữa bệnh liên quan đến các tạng phủ bên trong như gan, tim, thận….
- Massage chân giúp thư giãn: Đặc biệt, massage chân giúp cơ thể thư giãn tuyệt đối sau 1 ngày làm việc vất vả. Như đã nói, chân có ý nghĩa quan trọng trong lưu thông khí huyết. Việc massage chân hàng ngày giúp giãn gân cốt, cải thiện tuần hoàn, xua tan mệt mỏi. Nếu massage chân kết hợp cùng ngâm chân nước ấm thì hiệu quả càng cao
Tham khảo và tìm hiểu tại Thích Làm Nail