Điều kiện CIP hay Incoterm là gì? Là những khái niệm được rất nhiều người tìm kiếm hiện nay. Hãy cùng xuất nhập khẩu Đại Dương tìm hiểu chi tiết về Inconterm và điều kiện CIP ngay trong bài viết sau đây, để từ đó làm rõ 2 thuật ngữ trên nhé!
1. Điều kiện CIP – Incoterm là gì?
Incoterm – International Commercial Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế. Đây chính là một tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận. Và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Bao gồm những quy định về trách nhiệm của bên bán và bên mua trong Hợp đồng ngoại thương.
Ngoài việc hiểu rõ Incoterms là gì, thì cần lưu ý đây là một bộ quy tắc quan trọng. Bởi lẽ nó đã được chuẩn hóa và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Và một có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xuất nhập khẩu.
Tính tời thời điểm hiện tại thì có 2 phiên bản Incoterms được nhiều người biết đến. Đó chính là Incoterms 2010 (11 điều kiện) và 2000 (13 điều kiện). Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ xem là trong Incoterm 2010 bao gồm những điều kiện gì nhé!
Incoterms 2010 với 11 điều kiện được chia thành 4 nhóm như sau:
2. Mục đích của Incoterms
Mục đích chính của Incoterms là để giải thích những điều kiện trong Hợp đồng giao thương giữa các bên. Tại đây chia rõ trách nhiệm, chi phí và rủi ro hình thành do trao đổi hàng hóa 2 bên. Việc này giúp tránh phát sinh, khiếu nại sẽ trong trong quá trình xuất nhập khẩu. Những mục tiêu chính của Incoterms là gì? Đó chính là:
3. Tính pháp lý của điều kiện CIP
Trước khi xem tính pháp lý của điều kiện CIP trong Incoterms 2010, cần hiểu điều kiện CIP là gì. CIP – Carriage and Insurance Paid To là Cước phí (Carriage Paid) và Bảo hiểm (Insurance) trả tới. CIP được áp dụng cho tất cả mọi phương thức vận tải hiện nay.
Người mua và người bán có thể không cần tuân theo điều kiện CIP cũng như Incoterm. Và có thể tự thương thảo theo lợi ích của 2 bên. Tuy nhiên, nếu đã áp dụng Incoterm thì 2 bên phải tuyệt đối tuyên thủ. Nếu vi phạm sẽ bị phạt theo thỏa thuận giữa 2 bên trước đó.
4. Đặc điểm chung của Incoterms
Sau khi đã nói rõ khái niệm cũng như mục đích và giá trị pháp lý của Incoterms là gì? Mời các bạn tiếp tục tìm hiểu đặc điểm chung của International Commercial Terms nhé.
Không có tính bắt buộc
Như đề cập trên đây, Incoterm là không bắt buộc và mang tính là tập quán thương mại nhiều hơn. Bên bán và bên mua có thể không tuân theo Incoterms và tự thỏa thuận. Tuy nhiên nếu cả hai đã đồng ý tuân theo những điều kiện thương mại này và được ghi rõ trong hợp đồng thì Incoterms lại trở thành bắt buộc phải tuân theo.
Có nhiều phiên bản Incoterms cùng tồn tại
Ngoài phiên bản 2010 và 2000 được nêu trên đây, thì Incoterms còn có các phiên bản khác như 1936, 1953 (được sửa đổi vào năm 1967 và 1976), 1980, 1990. Phiên bản nào cũng có hiệu lực tương đương. Vì vậy, khi áp dụng cần ghi rõ là phiên bản năm nào.
Chỉ xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa
Các điều kiện được nêu trong Incoterms chỉ được dùng để xác định thời điểm chuyển giao rủi ro, trách nhiệm, chi phí từ người mua đến người bán. Ngoài ra những nội dung khác về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hay những hậu quả có thể có khi vi phạm hợp đồng đều không được đề cập đến. Vì vậy, bên mua và bên bán cần tự thỏa thuận những nội dung trên và đề cập trong hợp đồng.
1. Điều kiện CIP – Incoterm là gì?
Incoterm – International Commercial Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế. Đây chính là một tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận. Và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Bao gồm những quy định về trách nhiệm của bên bán và bên mua trong Hợp đồng ngoại thương.
Ngoài việc hiểu rõ Incoterms là gì, thì cần lưu ý đây là một bộ quy tắc quan trọng. Bởi lẽ nó đã được chuẩn hóa và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Và một có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xuất nhập khẩu.
Tính tời thời điểm hiện tại thì có 2 phiên bản Incoterms được nhiều người biết đến. Đó chính là Incoterms 2010 (11 điều kiện) và 2000 (13 điều kiện). Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ xem là trong Incoterm 2010 bao gồm những điều kiện gì nhé!
Incoterms 2010 với 11 điều kiện được chia thành 4 nhóm như sau:
- Nhóm E – 1 điều khoản: ExW (ExWork) giao hàng tại xưởng;
- Nhóm F – 4 điều khoản: gồm FOB (Free On Board), FCA (Free Carrier), FAS (Free Alongside);
- Nhóm C – 3 điều khoản: gồm CRF (Cost and Freight); CIF (Cost Insurance and Freight); CPT (Carriage Paid To); CIP (Cost Insurance Paid to);
- Nhóm D – 3 điều khoản: DAT (Delivered at Terminal), DAP (Delivered at Place), DDP (Delivered Duty Paid);
2. Mục đích của Incoterms
Mục đích chính của Incoterms là để giải thích những điều kiện trong Hợp đồng giao thương giữa các bên. Tại đây chia rõ trách nhiệm, chi phí và rủi ro hình thành do trao đổi hàng hóa 2 bên. Việc này giúp tránh phát sinh, khiếu nại sẽ trong trong quá trình xuất nhập khẩu. Những mục tiêu chính của Incoterms là gì? Đó chính là:
- Giải thích những điều kiện thương mại thông dụng;
- Phân chia trách nhiệm, chi phí, và rủi ro giữa 2 bên mua và bán;
- Giảm thiểu tranh chấp, khiếu nại và rủi ro bởi hiểu nhầm;
3. Tính pháp lý của điều kiện CIP
Trước khi xem tính pháp lý của điều kiện CIP trong Incoterms 2010, cần hiểu điều kiện CIP là gì. CIP – Carriage and Insurance Paid To là Cước phí (Carriage Paid) và Bảo hiểm (Insurance) trả tới. CIP được áp dụng cho tất cả mọi phương thức vận tải hiện nay.
Người mua và người bán có thể không cần tuân theo điều kiện CIP cũng như Incoterm. Và có thể tự thương thảo theo lợi ích của 2 bên. Tuy nhiên, nếu đã áp dụng Incoterm thì 2 bên phải tuyệt đối tuyên thủ. Nếu vi phạm sẽ bị phạt theo thỏa thuận giữa 2 bên trước đó.
4. Đặc điểm chung của Incoterms
Sau khi đã nói rõ khái niệm cũng như mục đích và giá trị pháp lý của Incoterms là gì? Mời các bạn tiếp tục tìm hiểu đặc điểm chung của International Commercial Terms nhé.
Không có tính bắt buộc
Như đề cập trên đây, Incoterm là không bắt buộc và mang tính là tập quán thương mại nhiều hơn. Bên bán và bên mua có thể không tuân theo Incoterms và tự thỏa thuận. Tuy nhiên nếu cả hai đã đồng ý tuân theo những điều kiện thương mại này và được ghi rõ trong hợp đồng thì Incoterms lại trở thành bắt buộc phải tuân theo.
Có nhiều phiên bản Incoterms cùng tồn tại
Ngoài phiên bản 2010 và 2000 được nêu trên đây, thì Incoterms còn có các phiên bản khác như 1936, 1953 (được sửa đổi vào năm 1967 và 1976), 1980, 1990. Phiên bản nào cũng có hiệu lực tương đương. Vì vậy, khi áp dụng cần ghi rõ là phiên bản năm nào.
Chỉ xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa
Các điều kiện được nêu trong Incoterms chỉ được dùng để xác định thời điểm chuyển giao rủi ro, trách nhiệm, chi phí từ người mua đến người bán. Ngoài ra những nội dung khác về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hay những hậu quả có thể có khi vi phạm hợp đồng đều không được đề cập đến. Vì vậy, bên mua và bên bán cần tự thỏa thuận những nội dung trên và đề cập trong hợp đồng.