Phương pháp phương pháp giáo dục trẻ em http://giaoductretho.net/ sai cách hoặc tiêu cực dễ mang đến những tác động xấu trong tiến trình phát triển tư duy, nhận thức của bé; và đây cũng chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều rạn nứt, khoảng cách trong gia đình.
Không chú tâm trong các cuộc trò chuyện
Việc người đối diện không hoàn toàn chú tâm trong khi giao tiếp rất dễ khiến chúng ta cảm thấy hụt hẫng và muốn kết thúc sự trao đổi, trò chuyện sớm, điều này cũng hoàn toàn tương tự như suy nghĩ của các bé. Vì vậy Khi giao tiếp cùng con hãy chắc chắn rằng chúng ta đnag nhìn đối diện vào trẻ lúc cần thảo luận một vấn đề . Bên cạnh đó, nên chú ý lắng nghe, trả lời cũng như tương tác lại khi cần thiết. Chỉ với những hành động nhỏ này, bạn có thể thúc đẩy chất lượng của cuộc trò chuyện lên vô cùng rõ ràng.
không nên thể hiện thái độ quá khích
Ngoài ra, bố mẹ cũng nên hạn chế việc phản ứng quá mức trong những cuộc giao tiếp với trẻ; đặc biệt là đối với những tình huống nhạy cảm, như khi bạn hoặc bé đang thất vọng, tức giận, giữa cuộc cãi vả,.. Thái độ lớn tiếng quá mức có thể chở thành cách áp chế tinh thần không cần thiết, khiến việc trò chuyện càng đi vào bế tắc hơn và ảnh hưởng đến cả tinh thần, tư duy của Con đang lớn lên.
Ngược lại, bố mẹ trong mọi tình huống cần nên duy trì tâm trạng bình tĩnh – thái độ ôn hòa và nhẹ nhàng.
Thái độ né tránh khi cần giải quyết vấn đề
Các giảng viên Trường trung cấp y sĩ đa khoa hà nội Trung Cấp Y Sĩ Đa Khoa - Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội cho rằng đây là điều cần tránh trong giao tiếp ứng xử với con nhỏ. Việc tập trung giải quyết vấn đề, nhất là đối với những khó khăn trong giao tiếp hàng ngày, ngay khi chúng mới phát sinh; thực tế sẽ giúp hạn chế đi rất nhiều dạng xung đột ‘bùng phát’ sau đó giữa bố mẹ và con cái.
Hỏi những điều không cụ thể
hỏi đúng cách để nhận được câu trả lời như mong muốn Nguyên tắc này lại càng cần thiết trong khi bạn giao tiếp cùng con cái. Đối với điều này, cha mẹ nên tránh tiếp cận con bằng những vấn đề có tính chung chung hay sẵn có. Ngược lại, khi trẻ vừa trải qua một ngày sinh hoạt và học tập chúng ta có thể hỏi thăm những vấn đề cụ thể và có mục đích tìm hiểu quan tâm hơn; như trẻ yêu thích hoạt động vui chơi nào nhất, bài học nào ở trường bé thấy thú vị nhất,..

Không chú tâm trong các cuộc trò chuyện
Việc người đối diện không hoàn toàn chú tâm trong khi giao tiếp rất dễ khiến chúng ta cảm thấy hụt hẫng và muốn kết thúc sự trao đổi, trò chuyện sớm, điều này cũng hoàn toàn tương tự như suy nghĩ của các bé. Vì vậy Khi giao tiếp cùng con hãy chắc chắn rằng chúng ta đnag nhìn đối diện vào trẻ lúc cần thảo luận một vấn đề . Bên cạnh đó, nên chú ý lắng nghe, trả lời cũng như tương tác lại khi cần thiết. Chỉ với những hành động nhỏ này, bạn có thể thúc đẩy chất lượng của cuộc trò chuyện lên vô cùng rõ ràng.
không nên thể hiện thái độ quá khích
Ngoài ra, bố mẹ cũng nên hạn chế việc phản ứng quá mức trong những cuộc giao tiếp với trẻ; đặc biệt là đối với những tình huống nhạy cảm, như khi bạn hoặc bé đang thất vọng, tức giận, giữa cuộc cãi vả,.. Thái độ lớn tiếng quá mức có thể chở thành cách áp chế tinh thần không cần thiết, khiến việc trò chuyện càng đi vào bế tắc hơn và ảnh hưởng đến cả tinh thần, tư duy của Con đang lớn lên.
Ngược lại, bố mẹ trong mọi tình huống cần nên duy trì tâm trạng bình tĩnh – thái độ ôn hòa và nhẹ nhàng.

Thái độ né tránh khi cần giải quyết vấn đề
Các giảng viên Trường trung cấp y sĩ đa khoa hà nội Trung Cấp Y Sĩ Đa Khoa - Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội cho rằng đây là điều cần tránh trong giao tiếp ứng xử với con nhỏ. Việc tập trung giải quyết vấn đề, nhất là đối với những khó khăn trong giao tiếp hàng ngày, ngay khi chúng mới phát sinh; thực tế sẽ giúp hạn chế đi rất nhiều dạng xung đột ‘bùng phát’ sau đó giữa bố mẹ và con cái.
Hỏi những điều không cụ thể
hỏi đúng cách để nhận được câu trả lời như mong muốn Nguyên tắc này lại càng cần thiết trong khi bạn giao tiếp cùng con cái. Đối với điều này, cha mẹ nên tránh tiếp cận con bằng những vấn đề có tính chung chung hay sẵn có. Ngược lại, khi trẻ vừa trải qua một ngày sinh hoạt và học tập chúng ta có thể hỏi thăm những vấn đề cụ thể và có mục đích tìm hiểu quan tâm hơn; như trẻ yêu thích hoạt động vui chơi nào nhất, bài học nào ở trường bé thấy thú vị nhất,..