Ngành quản trị nhân sự, Phù hợp với ai

thinhname

Thành viên mới
1/8/20
341
0
16
VND
quan-ly-nhan-su-la-gi-kynabiz-1.jpg

Ngành quản trị nhân sự là một ngành đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, vì như cái tên của ngành là ta sẽ chịu trách nhiểm quản lý người khác một nhóm người, trong một văn phòng, cho nên ngành quản trị nhân sự tạo ra nhiều thử thách đòi hỏi người theo ngành phải thực hiện tốt, tuy khó vậy nhưng mức lương cho ngành thì không hề ít 1 tý nào chình vì vậy nhiều bạn trẻ chọn ngành này để làm bước tiến cho tương lai, cho nên bài viết dưới đây mình sẽ giới thiệu sơ lược về ngành, mức lương cũng như trình đồ yêu cầu của ngành.

1.Quản trị nhân sự là gì?

Quản trị nhân sự hay là Quản lý nguồn nhân lực là công tác quản lý các lực lượng lao động của một tổ chức, công ty, xã hội, nguồn nhân lực. Chịu trách nhiệm thu hút, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, và tưởng thưởng người lao động, đồng thời giám sát lãnh đạo và văn hóa của tổ chức, và bảo đảm phù hợp với luật lao động và việc làm.

  • Khái niệm
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó chính là “nguồn nhân lực”.



Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý chất lượng - những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi.



Quản lý nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra.



Quản lý nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt,...) giữa con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng,...) trong quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra.

+ Quản lý hồ sơ của nhân sự của công ty

Lưu trữ hồ sơ của nhân viên trong công ty, bao gồm cả nhân viên đang làm hay đã nghỉ việc

Lưu trữ hồ sơ của các ứng viên dự tuyển

Thống kê số lượng nhân viên trong công ty



+ Chấm công, tính lương cho nhân viên công ty

Theo dõi ngày công của nhân viên, nếu làm thủ công thì phải ghi chép đầy đủ, nếu sử dụng máy chấm công thì cần tổng hợp lại ngày công, số ngày nghỉ, số lần đi muộn, đi muộn bao lâu.

Theo dõi lương nhân viên, có kế hoạch tăng lương, thưởng theo hiệu quả làm việc, thâm niên.

Chi trả lương cho nhân viên đúng ngày



+ Đánh giá năng lực, ý thức trách nhiệm trong công việc và xử lý kỷ luật, khiếu nại

Đánh giá hiệu quả làm việc dựa trên báo cáo của các quản lý

Tiếp nhận các đơn khiếu nại, giải quyết các khiếu nại của cá bộ công nhân viên

Họp bàn xử phạt các cá nhân có nhiều khuyết điểm, vi phạm nội quy, quy chế công ty



+ Tuyển dụng nhân sự

Tiếp nhận các đề xuất của các quản lý phòng ban về việc tuyển dụng nhân viên mới

Tổng hợp, báo cáo công việc tuyển dụng cho ban giám đốc công ty

Sau khi ban giám đốc đồng ý, tổ chức đăng thông tin tuyển dụng qua nhiều kênh khác nhau như báo chí, đăng trên website, diễn đàn tìm việc làm…

Xem xét các hồ sơ xin việc đã ứng tuyển để lọc ra các hồ sơ phù hợp

Tổ chức phỏng vấn và ký hợp đồng thử việc. Nếu làm tốt và phù hợp vs công việc sẽ ký hợp đồng chính thức với người lao động



+ Đào tạo nhân sự

Tổ chức đào tạo nhân sự công ty bao gồm cả nhân viên đang làm việc và nhân viên mới định kỳ theo tháng, quý năm bằng các chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo hành chính nhân sự tại công ty hoặc cho đi học ở trung tâm khác

Bổ sung thêm các khóa học nghiệp vụ đào tạo quản trị nhân sự khác nhau để nâng cao hiệu quả công việc. Ngoài ra, có thêm các chương trình giao lưu, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm xử lý công việc phòng giữa các cơ quan doanh nghiệp với nhau.

2.Các kỹ năng của quản trị nhân sự

+Kỹ năng chuyên môn

Những đặc điểm về các kỹ năng chuyên môn không thể thiếu thiếu với người làm quản trị nhân sự, đó là: dự báo nhu cầu nhân sự và hoạch định nguồn nhân lực, phác họa chân dung ứng viên tốt từ các nhân tố thành công của công việc, sắp xếp một cuộc phỏng vấn ấn tượng và thành công, đặt câu hỏi phỏng vấn để nhận diện được “bản chất” ứng viên, xây dựng hệ thống thông tin nội bộ hai chiều, hướng dẫn nhân viên mới hội nhập công ty…



+Kỹ năng nhân sự

Những đặc điểm về các kỹ năng chuyên môn không thể thiếu thiếu với người làm quản trị nhân sự, đó là: dự báo nhu cầu nhân sự và hoạch định nguồn nhân lực, phác họa chân dung ứng viên tốt từ các nhân tố thành công của công việc, sắp xếp một cuộc phỏng vấn ấn tượng và thành công, đặt câu hỏi phỏng vấn để nhận diện được “bản chất” ứng viên, xây dựng hệ thống thông tin nội bộ hai chiều, hướng dẫn nhân viên mới hội nhập công ty…



+Kỹ năng giao tiếp

Nghề nhân sự đòi hỏi người nhân viên phải có kỹ năng về giao tiếp và làm việc với tập thể, bạn phải tỏ ra nhạy bén, khéo léo trong cách ứng xử với các nhân viên trong công ty, hiểu rõ tính cách và tính chất công việc của từng người, luôn sẵn sàng giúp đỡ và đưa ra những lời khuyên thích hợp khi cần thiết .



-Xử sự đúng đắn, lịch sự, hài hoà với mọi người và biết tự kiềm chế mình



-Có phong thái và giọng nói phải thật tự tin và thuyết phục



-Có hiểu biết rộng về xã hội và biết thích ứng với mọi hoàn cảnh



-Tinh ý, thông minh, biết tiếp thu những lời khuyên thích hợp trong mọi tình huống



-Học cách ăn nói lưu loát và biết lắng nghe, hay bạn phải rèn luyện khả năng truyền đạt tốt mệnh lệnh cho mọi người.



+Chịu được áp lức cao từ công việc

Ở bất cứ vị trí quản lý nào, bạn đều phải chịu áp lực trong công việc. Nếu bạn không luyện kỹ năng kể trên, áp lực mà bạn phải chịu sẽ còn tăng hơn rất nhiều.



+Kỹ năng giải quyết vấn đề

Khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề và chất lượng ra quyết định thể hiện trình độ năng lực của một người quản lý, giúp vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh.



+Kỹ năng thương thuyết

Bạn phải sử dụng kỹ năng này rất nhiều, đặc biệt khi bạn phải thương lượng mức lương cho nhân viên mới, thuyết phục cả nhân viên lẫn ban Giám đốc để giải quyết tranh chấp và xung đột lao động, v.v…



+Kỹ năng làm việc nhóm

Đối với những công ty lớn có chính sách nhân sự bài bản, bạn không thể nào đảm nhận cùng lúc tất cả các công việc trong công ty mà chỉ có thể đảm nhận từng phần (đơn giản vì khối lượng công việc quá nhiều). Vì thế, trong công việc, bạn cần có sự hỗ trợ của các phòng ban khác và các bộ phận chức năng của phòng Nhân sự để hoàn thành công việc. Bạn là một thành viên của nhóm, thành công hay thất bại của nhóm cũng chính là thành công hay thất bại của bạn. Vì thế, bạn cần hoà đồng với mọi người và phối hợp thật tốt với nhóm của bạn để công việc được tiến hành thuận lợi



+Kỹ năng lắng nghe

Để trau dồi các kiến thức cũng như nâng cao kỹ năng của mình, người làm nghề nhân sự cần biết “lắng nghe”! Đi sâu đi sát với nhân viên và kịp thời điều chỉnh những quan hệ lao động một cách nhanh kịp thời trong mọi tình huống, biến cố. Thỉnh thoảng, một giám đốc nhân sự giỏi còn phải biến mình thành một thuyết khách, nhà ngoại giao giỏi, giúp động viên, hợp lực toàn công ty để cùng “lái con thuyền doanh nghiệp” đi lên.



+Kỹ năng đọc tâm lý

Nắm bắt tâm lý người khác tốt sẽ giúp bạn rất nhiều khi phỏng vấn ứng viên, nhận biết, đánh giá chính xác được tiềm năng của họ. Nếu có khả năng này thì bạn dễ dàng trong việc tiếp cận, chia sẻ và giữ nhân viên giỏi trong công ty tránh tình trạng “nhảy việc”.



Trong bất cứ công ty nào thì bộ phận nhân sự cũng luôn luôn phải là người dung hòa giữa người lao động và người sử dụng lao động. Do đó, người phụ trách nhân sự phải có các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cả hai bên. Đối với tôi, điều quan trọng nhất là công ty phải tuân thủ theo các yêu cầu về luật pháp. Ngoài ra, người làm nhân sự cũng phải luôn quan tâm đến hoàn cảnh của cá nhân.



3.Mức lương của ngành quản trị nhân sự

Mức lương hiện tại của ngành quản trị nhân sự ,là người trực tiếp tham gia vào quá trình tuyển dụng, sàng lọc hồ sơ, lên danh sách phỏng vấn, chấm công nhân viên, quản lý hồ sơ, lý lịch của toàn bộ nhân viên trong công ty. Xử lý các vấn đề liên quan tới lương bổng, khen thưởng, kỷ luật… các chuyên viên nhân sự thường là thạc sĩ, cử nhân ngành nhân sự, kinh nghiệm 2 – 5 năm và có mức lương từ 5 – 12 triệu



4.học quản trị nhân sự ở đâu

Nếu bạn muốn học ngành Quản Trị Nhân Sự thì, hãy tham tới và tham khảo khóa học của trung tâm gec, tại đây bạn sẽ được những giáo viên có nhiều kinh nghiệm nhất giảng dạy, đào tạo , và cho bạn đầy đủ thông tin và kiến thức về quản trị nhân sự

Cảm ơn bạn đã xem và chú bạn thành công
 
Người đăng Tin liên quan Chuyên mục Trả lời Thời gian
STEi Singapore Tư vấn Du học sau ĐH/CĐ ngành Quản trị Kinh doanh tại Singapore nên chọn chương trình gì? Các dịch vụ khác 0
Lysnzie Bật mí mặt trái của ngành Quản trị kinh doanh Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Tư vấn Du học sau CĐ/ĐH ngành Quản trị Kinh doanh nên chọn quốc gia nào? Các dịch vụ khác 0
STEi Singapore Tư vấn Du học Singapore chuyển tiếp Anh ngành Quản trị kinh doanh Các dịch vụ khác 0
STEi Singapore Tư vấn Du học Singapore ngành Quản trị Kinh doanh tại STEi - Ngành học "đa ngành" cho du học sinh Các dịch vụ khác 0
STEi Singapore Tư vấn Du học ngành Quản trị Kinh doanh tại STEi Institute - Lợi thế của những bạn trẻ đa tài Các dịch vụ khác 0
dididau 8 cuốn sách "Vàng" nên đọc giúp bạn làm chủ ngành quản trị nhân sự Sách - Truyện 0
STEi Singapore Có nên học ngành Logistics & Quản trị Chuỗi cung ứng tại Singapore không? Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Chọn du học Singapore sau đại học ngành Quản trị Kinh doanh với vô vàn ưu điểm! Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Du học Singapore ngành Logistics & Quản trị Chuỗi cung ứng tại Học viện STEi Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Du học Singapore chuyển tiếp Anh ngành Quản trị Kinh doanh Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Du học Singapore sau ĐH ngành Quản trị Kinh doanh Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Mở rộng cơ hội việc làm với chương trình nâng cao ngành Quản trị Kinh doanh tại STEi Tuyển sinh- Học Hành 0
STEi Singapore Du học Singapore chuyển tiếp Scotland, Anh ngành Quản trị Nhà hàng - Khách sạn từ STEi Tuyển sinh- Học Hành 0
Lysnzie Có phải ngành quản trị kinh doanh là làm sếp? Tuyển sinh- Học Hành 0