Trong mảng công nghệ màn hình oled dành cho tivi LG và samsung được xem là hai ông lớn trong ngành khi những nhà sản xuất tivi smart khác như Sony và panasonic đều rời bỏ cuộc đua công nghệ trên thị trường.Hiện nay cuộc đua giữa 2 ông lớn này vẫn đang diễn ra. Sam sung vừa ra mắt công nghệ qled để đối đầu với LG, để phân biệt oled và qled thì có rất nhiểu cách. Tuy nhiên, nổi bật nhất vẫn là công nghệ oled LG khi trong năm 2016 liên tục cho ra những model tivi oled tuyệt đẹp, sang trong trên thị trường.
Nhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ Oled tích hợp trên tivi sẽ không phát triển chặng đường dài như đối với công nghệ Led vốn dĩ đã làm rất tốt nhiệm vụ của mình. Sony, Panasonic và các công ty khác không sử dụng công nghệ oled cho các tác phẩm tivi trong tương lai của mình vì giá thành dành để sản xuất loại tivi này khá mắc, dẫn đến giá thành để bán ra thị trường cũng thuộc phân khúc cao cấp. Trong khi đó, trung bình người tiêu dùng thường có xu hướng lựa chọn tivi có giá cả vừa phải để trong phòng khách. Chưa kể đến với một công nghệ mới, để hoàn chỉnh và cho ra đời sản phẩm hoàn hảo đến tay người tiêu dùng là một điều khó khăn và cần nhiều thời gian để thử nghiệm. Nhưng LG đã cho chúng ta thấy một tương lai của công nghệ Oled không chỉ được sử dụng trong giải trí mà còn trong các hoạt động khác. HIện nay trên thị trường, dòng tivi Oled của Lg có giá thành khá mắc và không phổ biến như các dòng tivi khác. Chủ yếu Lg tập trung phát triển sử dụng trong doanh nghiệp, hội họp chương trình lớn. Bên cạnh đó, công nghệ Oled còn vượt trội hơn những gì chúng ta nghĩ khi dễ dàng bẻ cong và đạt đến độ mỏng hoàn hảo. Với những công nghệ mới hiện nay, người tiêu dùng hoàn toàn có thể hi vọng rằng gia tivi man hinh cong sẽ giảm trong tương lai nếu công nghệ được phát triển.
Trong giới công nghệ vẫn kỳ vọng về cuộc đua công nghệ Oled nhằm so tài giữa các hãng điện tử với nhau. Không những vậy, động thái này có thể khiến cho giá thành của tivi oled sẽ giảm nhưng có thể thấy Lg như gã vua cô độc trên đường đua của mình. Vẫn còn đó những hảng sản xuất từ Trung Quốc và Mỹ nhảy vào nhưng chưa để lại những sản phẩm ấn tượng trên thị trường.

Nhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ Oled tích hợp trên tivi sẽ không phát triển chặng đường dài như đối với công nghệ Led vốn dĩ đã làm rất tốt nhiệm vụ của mình. Sony, Panasonic và các công ty khác không sử dụng công nghệ oled cho các tác phẩm tivi trong tương lai của mình vì giá thành dành để sản xuất loại tivi này khá mắc, dẫn đến giá thành để bán ra thị trường cũng thuộc phân khúc cao cấp. Trong khi đó, trung bình người tiêu dùng thường có xu hướng lựa chọn tivi có giá cả vừa phải để trong phòng khách. Chưa kể đến với một công nghệ mới, để hoàn chỉnh và cho ra đời sản phẩm hoàn hảo đến tay người tiêu dùng là một điều khó khăn và cần nhiều thời gian để thử nghiệm. Nhưng LG đã cho chúng ta thấy một tương lai của công nghệ Oled không chỉ được sử dụng trong giải trí mà còn trong các hoạt động khác. HIện nay trên thị trường, dòng tivi Oled của Lg có giá thành khá mắc và không phổ biến như các dòng tivi khác. Chủ yếu Lg tập trung phát triển sử dụng trong doanh nghiệp, hội họp chương trình lớn. Bên cạnh đó, công nghệ Oled còn vượt trội hơn những gì chúng ta nghĩ khi dễ dàng bẻ cong và đạt đến độ mỏng hoàn hảo. Với những công nghệ mới hiện nay, người tiêu dùng hoàn toàn có thể hi vọng rằng gia tivi man hinh cong sẽ giảm trong tương lai nếu công nghệ được phát triển.
Trong giới công nghệ vẫn kỳ vọng về cuộc đua công nghệ Oled nhằm so tài giữa các hãng điện tử với nhau. Không những vậy, động thái này có thể khiến cho giá thành của tivi oled sẽ giảm nhưng có thể thấy Lg như gã vua cô độc trên đường đua của mình. Vẫn còn đó những hảng sản xuất từ Trung Quốc và Mỹ nhảy vào nhưng chưa để lại những sản phẩm ấn tượng trên thị trường.