Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:
Các trường hợp bắt buộc thay đổi mẫu con dấu gồm:
Lưu ý: Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
Không đăng ký lại mẫu dấu bị xử lý như thế nào?
Khoản 1 Điều 12. Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu doanh nghiệp bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
Lưu ý khi thực hiện thủ tục thay đổi con dấu
Đối với doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015
Sau khi thông báo mẫu dấu mới, doanh nghiệp phải tiến hành nộp lại con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cũ cho cơ quan công an nơi trước đây đã đăng ký mẫu dấu và nhận giấy Biên nhận đã trả lại con dấu từ cơ quan công an, hồ sơ trả mẫu dấu bao gồm:
Thông báo mẫu dấu theo thủ tục thông thường, nhưng đồng thời phải thông báo đến cơ quan Công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu về việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Đối với doanh nghiệp thành lập sau ngày 01/07/2015
Có thể giữ hoặc tiêu hủy con dấu cũ sau khi đã có con dấu mới.
- Tên doanh nghiệp;
- Mã số doanh nghiệp.

Các trường hợp bắt buộc thay đổi mẫu con dấu gồm:
- Thay đổi tên công ty
- Thay đổi loại hình doanh nghiệp
- Hợp nhất mã số thuế doanh nghiệp
- Thay đổi hình thức, nội dung, số lượng con dấu theo điểm b khoản 4 Điều 15 Nghị định 96/2015/NĐ-CP
- Mất con dấu hoặc con dấu mờ, bị hỏng, mòn méo không thể tiếp tục sử dụng.
Lưu ý: Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
Không đăng ký lại mẫu dấu bị xử lý như thế nào?
Khoản 1 Điều 12. Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu doanh nghiệp bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
- Không thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về việc mất hoặc hư hỏng giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu;
- Không đăng ký lại mẫu dấu với cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Lưu ý khi thực hiện thủ tục thay đổi con dấu
Đối với doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015
Sau khi thông báo mẫu dấu mới, doanh nghiệp phải tiến hành nộp lại con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cũ cho cơ quan công an nơi trước đây đã đăng ký mẫu dấu và nhận giấy Biên nhận đã trả lại con dấu từ cơ quan công an, hồ sơ trả mẫu dấu bao gồm:
- Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Bản gốc Giấy chứng nhận mẫu dấu
- Công văn đề nghị trả con dấu
- Giấy ủy quyền (nếu người nộp hồ sơ không phải là đại diện pháp luật của doanh nghiêp)
- Chứng minh nhân dân của người nộp hồ sơ
- Con dấu cũ
Thông báo mẫu dấu theo thủ tục thông thường, nhưng đồng thời phải thông báo đến cơ quan Công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu về việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Đối với doanh nghiệp thành lập sau ngày 01/07/2015
Có thể giữ hoặc tiêu hủy con dấu cũ sau khi đã có con dấu mới.