Tư vấn Cách điều trị đi ngoài ra máu tốt nhất – Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây

thamle1991

Thành viên mới
18/5/20
1,162
2
38
VND
Khi nhận thấy biểu hiện đi ngoài ra máu, các chuyên gia cảnh báo đây là dấu hiệu của bệnh lý hậu môn – trực tràng nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày mà còn có thể đe dọa đến tính mạng nếu như không kịp thời điều trị. Để nắm rõ hơn đi ngoài ra máu là bệnh gì, điều trị bằng cách nào tốt nhất, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.


Để biết thêm thông tin về cách điều trị đi ngoài ra máu, bạn đọc hãy Click [TẠI ĐÂY]


Đi ngoài ra máu là bệnh gì?​



Theo các chuyên gia, đi ngoài ra máu là hiện tượng có máu chảy ra khi đi ngoài và máu có màu đỏ tươi. Lượng máu chảy ra có thể chỉ rất ít, lẫn với phân, thành giọt hoặc thành tia. Ngoài ra, một số kèm theo triệu chứng khác như sốt, đau vùng hậu môn…


Đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân như: Táo bón, bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng,… Cụ thể như:


Bệnh trĩ: Đây là bệnh khá phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh ở hậu môn trực tràng. Bệnh thường gặp ở người bị táo bón, ngồi hoặc đứng làm việc trong thời gian quá lâu, phụ nữ mang thai, người già,…


Bệnh về đường tiêu hóa: Nếu máu có màu đen hoặc đỏ thẫm thì bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu có màu đỏ tươi thì thường là bị chảy máu đoạn dưới tiêu hóa.


Bệnh nứt kẽ hậu môn: Thường là các vết rách theo chiều dọc ở vùng niêm mạc hậu môn, chiều dài khoảng chứng 1cm. Người bệnh vì thế sẽ thường cảm thấy đau rát nhất là khi đại tiện. Quan sát thấy có ra kèm máu tươi, thế nhưng lượng máu sẽ ít hơn khi bị trĩ.


Bệnh polyp trực tràng: Khi đại tiện ra máu tùy vào mức độ của bệnh mà lượng máu tiết ra có thể nhiều hay ít. Tuy nhiên, ngoài đi ngoài ra máu không thấy có biểu hiện khác khiến người bệnh rất khó phát hiện.


Bệnh ung thư trực tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân, khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u. Thời kỳ cuối còn thấy hậu môn trực tràng bị sa xuống, gầy đi toàn thân, số lần đại tiệm tăng lên, cũng xuất hiện táo bón và đi ngoài.


Đi ngoài ra máu gây ảnh hưởng thế nào đến người bệnh?​



Nhiều người có dấu hiệu đi ngoài ra máu thường hay lơ là, chủ quan, để bệnh diễn biến kéo dài kèm theo vô số biến chứng nguy hiểm mà người bệnh cần cảnh giác.


Suy giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến công việc.


Viêm nhiễm vùng hậu môn – trực tràng gây lở loét, sưng phù, mẩn đỏ và ngứa ngáy khó chịu.


Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn trực tràng.


Mất máu kéo dài gây đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mạch đập nhanh, huyết áp bất ổn, người xanh xao, cơ thể thiếu sức sống.


Đau rát, khó chịu khi đi vệ sinh.


Vì vậy, người bệnh khi có dấu hiệu đi ngoài ra máu thì nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán tổng quát giúp xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó sẽ có phác đồ điều trị nhanh chóng, phù hợp.


Cách điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả​



Để biết được cách điều trị đi ngoài ra máu phù hợp bạn nên đến các địa chỉ chuyên khoa như Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây để thăm khám từ đó chẩn đoán chính xác nguyên nhân bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị hiệu quả dựa vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của từng người.


Hiện nay, phòng khám đang sở hữu nhiều phương pháp điều trị bệnh tiên tiến và hiệu quả như: Phương pháp HCPT, phương pháp PPH,… với nhiều ưu điểm vượt trội như:
pph.jpg

✔ Thời gian điều trị ngắn cho mỗi ca tiểu phẫu.


✔ Không ảnh hưởng đến hình dạng và chức năng của hậu môn.


✔ Tỷ lệ điều trị thành công cao, chưa phát hiện trường hợp tái bệnh.

Nhằm tạo điều kiện cho bệnh nhân thăm khám, hiện nay Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 0237 359 1999

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
 
Người đăng Tin liên quan Chuyên mục Trả lời Thời gian
Quanghieufinance2301 Trật Khớp Thái Dương Hàm Có Nguy Hiểm? Cách Xử Lý, Điều Trị Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Cách điều trị và chăm sóc răng bị ê buốt hiệu quả nhất Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Viêm Lợi Trùm là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Viêm Lợi Sau Khi Bọc Răng Sứ Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Áp Xe Răng Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị An Toàn Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Sâu Răng Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Các dịch vụ khác 0
Reviewnhakhoa231 Viêm nha chu gây tiêu xương: Dấu hiệu và cách điều trị Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Trẻ Bị Sâu Răng Vào Tuỷ Là Do Đâu? Cách Điều Trị Hiệu Quả Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Nhiễm trùng răng là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 Bị Nhiệt Miệng Có Gây Sốt Không? Cách Điều Trị Hiệu Quả Các dịch vụ khác 0
Reviewnhakhoa231 Răng bị mòn mặt nhai: Nguyên nhân và cách điều trị Các dịch vụ khác 0
Reviewnhakhoa231 Viêm tủy răng khi mang thai và cách điều trị an toàn Các dịch vụ khác 0
Reviewnhakhoa231 Xiết ăn răng ở trẻ em là gì? Nguyên nhân và cách điều trị an toàn Các dịch vụ khác 0
Quanghieufinance2301 6 Nguyên Nhân Răng Bọc Sứ Bị Đau Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Các dịch vụ khác 0
Reviewnhakhoa231 Răng Bọc Sứ Bị Viêm Tuỷ Nguyên Nhân Do Đâu? Cách Điều Trị Các dịch vụ khác 0