Hiện nay, nhu cầu vận chuyển hàng hóa đang trở nên cấp bách trên địa bàn cả nước. Lưu lượng hàng hóa được trao đổi giữa các tỉnh thành ngày một tăng cao. Phương tiện đang được sử dụng trong quá trình vận chuyển này là: xe tải, container, tàu hỏa, máy bay, xe máy,... Tuy nhiên, phổ biến hơn cả vẫn là xe tải, vì sự tiện dụng và dễ dàng sử dụng của nó. Nhưng không phải công ty, doanh nghiệp hay các nhân nào cũng có điều kiện để trang bị cho mình những loại xe tải chở hàng. Do đó, tìm kiếm một đơn vị cung cấp dịch vụ thuê xe tải theo chuyến uy tín đang là giải pháp hữu hiệu nhất hiện nay.
Đây cũng là cách lựa chọn xe tải cơ bản nhất. Sau khi đã có khối lượng về hàng hóa vận chuyển, bạn chỉ cần tìm hiểu về kích thước xe tải để lựa chọn về loại xe thích hợp nhất.
– Với xe tải trọng có thể lớn hơn chút so với khối lượng của việc vận chuyển hàng hóa. Đơn giản như loại xe: 1 tấn, 2 tấn thì bạn có thể lựa chọn loại xe 1 tấn hoặc 2 tấn để vận chuyển hàng cho mình.
– Đối với những loại hàng nhẹ thì bạn hãy tính theo khối để việc vận chuyển. Mục đích là đảm bảo hàng hóa vừa với không gian của xe. Tất cả các loại hàng nhẹ như: giấy, vải kiện, thùng xốp.
- Xe tải thùng kín: Loại xe này phù hợp với những mặt hàng hóa cần phải bảo quản. Nó dễ bị ảnh hưởng tới điều kiện của thời tiết.
- Xe tải thùng lửng: Loại này khá phù hợp với những mặt hàng không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện về thời tiết. Nó có kích thước lớn như: sắt, thép, vật liệu xây dựng, máy móc.
- Xe tải thùng bạt: Đây là loại xe tải được kết hợp giữa thùng kín và thùng lửng. Xe tải có bạt vừa có thể tránh được tất cả các điều kiện ở bên ngoài, vừa có thể đảm bảo được không khí lưu thông thoáng mát hơn so với xe thùng kín.
- Xe tải thùng lạnh: Dòng xe này cũng khá phù hợp với những loại mặt hàng hóa cần được cách nhiệt, hàng hóa cần phải bảo quản lạnh như: hàng thực phẩm đông lạnh, hàng trái cây, các loại hóa chất,…
- Xe tải thùng ben: Loại xe tải ben được thiết kế để dễ dàng trong việt bốc xếp, vận chuyển với tất cả các mặt hàng rời như: than, vật liệu xây dựng,…
Đối với những khoảng cách đường gần, thì việc lựa chọn loại xe tải nhỏ là khá hợp lý. Thế nhưng, nếu xa hơn như từ vùng miền này sang vùng miền khác hay vận chuyển từ Bắc vào Nam và hành trình ngược lại, thì việc lựa chọn xe tải hạng nặng để vận chuyển là khá phù hợp. Với những loại xe này có độ bền bỉ khá cao, sức kéo lớn phù hợp với từng quãng đường xa.
Xe tải thông dụng được chia theo 2 cách.
– Xe tải dùng động cơ xăng: Hầu hết là các xe tải loại nhẹ và trung
– Xe tải dùng động cơ dầu turbin diesel 4: Các xe loại lớn, container và xe tải siêu trường siêu trọng.
Bên cạnh đó, bạn có thể dựa vào kích cỡ và trọng tải để chọn được những chiếc xe tải vừa đủ với khối lượng hàng hóa mà bạn muốn vận chuyển:
– Xe tải hạng nhẹ: Thông thường đây là những loại xe cỡ vừa và nhỏ. Đa số xe tải chở hàng loại này có kết cấu bán tải. Xe chuyên dùng để phục vụ chuyển nhà, chở hàng hóa, nội thất, thực phẩm,… có kích thước vừa nhỏ.
– Xe tải tầm trung: Xe có kích thước lớn hơn xe tải hạng nhẹ, chuyên chở hàng hóa quanh nội thành.
– Xe tải hạng nặng: Dòng xe tải này được sử dụng để chở hàng hóa phân phối khắp các tỉnh, từ Bắc vào Nam. Nó thường dùng cho vận tải hàng hóa đường dài. Nó thường là kiểu xe có rơ móc để chở hàng hóa trong các container lớn ở cảng biển,… không giới hạn các loại hàng hóa.
Hướng dẫn lựa chọn xe tải phù hợp với từng loại hàng hóa
Lựa chọn xe tải theo tải trọng
Đây cũng là cách lựa chọn xe tải cơ bản nhất. Sau khi đã có khối lượng về hàng hóa vận chuyển, bạn chỉ cần tìm hiểu về kích thước xe tải để lựa chọn về loại xe thích hợp nhất.
– Với xe tải trọng có thể lớn hơn chút so với khối lượng của việc vận chuyển hàng hóa. Đơn giản như loại xe: 1 tấn, 2 tấn thì bạn có thể lựa chọn loại xe 1 tấn hoặc 2 tấn để vận chuyển hàng cho mình.
– Đối với những loại hàng nhẹ thì bạn hãy tính theo khối để việc vận chuyển. Mục đích là đảm bảo hàng hóa vừa với không gian của xe. Tất cả các loại hàng nhẹ như: giấy, vải kiện, thùng xốp.
Lựa chọn về thùng xe
- Xe tải thùng kín: Loại xe này phù hợp với những mặt hàng hóa cần phải bảo quản. Nó dễ bị ảnh hưởng tới điều kiện của thời tiết.
- Xe tải thùng lửng: Loại này khá phù hợp với những mặt hàng không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện về thời tiết. Nó có kích thước lớn như: sắt, thép, vật liệu xây dựng, máy móc.
- Xe tải thùng bạt: Đây là loại xe tải được kết hợp giữa thùng kín và thùng lửng. Xe tải có bạt vừa có thể tránh được tất cả các điều kiện ở bên ngoài, vừa có thể đảm bảo được không khí lưu thông thoáng mát hơn so với xe thùng kín.
- Xe tải thùng lạnh: Dòng xe này cũng khá phù hợp với những loại mặt hàng hóa cần được cách nhiệt, hàng hóa cần phải bảo quản lạnh như: hàng thực phẩm đông lạnh, hàng trái cây, các loại hóa chất,…
- Xe tải thùng ben: Loại xe tải ben được thiết kế để dễ dàng trong việt bốc xếp, vận chuyển với tất cả các mặt hàng rời như: than, vật liệu xây dựng,…
Lựa chọn loại xe tải theo khoảng cách vận chuyển
Đối với những khoảng cách đường gần, thì việc lựa chọn loại xe tải nhỏ là khá hợp lý. Thế nhưng, nếu xa hơn như từ vùng miền này sang vùng miền khác hay vận chuyển từ Bắc vào Nam và hành trình ngược lại, thì việc lựa chọn xe tải hạng nặng để vận chuyển là khá phù hợp. Với những loại xe này có độ bền bỉ khá cao, sức kéo lớn phù hợp với từng quãng đường xa.
Các loại xe tải thông dụng để chở hàng
Xe tải thông dụng được chia theo 2 cách.
Động cơ sử dụng nhiên liệu
– Xe tải dùng động cơ xăng: Hầu hết là các xe tải loại nhẹ và trung
– Xe tải dùng động cơ dầu turbin diesel 4: Các xe loại lớn, container và xe tải siêu trường siêu trọng.
Bên cạnh đó, bạn có thể dựa vào kích cỡ và trọng tải để chọn được những chiếc xe tải vừa đủ với khối lượng hàng hóa mà bạn muốn vận chuyển:
– Xe tải hạng nhẹ: Thông thường đây là những loại xe cỡ vừa và nhỏ. Đa số xe tải chở hàng loại này có kết cấu bán tải. Xe chuyên dùng để phục vụ chuyển nhà, chở hàng hóa, nội thất, thực phẩm,… có kích thước vừa nhỏ.
– Xe tải tầm trung: Xe có kích thước lớn hơn xe tải hạng nhẹ, chuyên chở hàng hóa quanh nội thành.
– Xe tải hạng nặng: Dòng xe tải này được sử dụng để chở hàng hóa phân phối khắp các tỉnh, từ Bắc vào Nam. Nó thường dùng cho vận tải hàng hóa đường dài. Nó thường là kiểu xe có rơ móc để chở hàng hóa trong các container lớn ở cảng biển,… không giới hạn các loại hàng hóa.