Theo nhiều năm kinh nghiệm trong nghề chữa rối loạn thần kinh thực vật mà Lợi Phúc Đường cho biết: Đây là tình trạng mất cân bằng trong hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, làm ảnh hưởng đến một hoặc nhiều chức năng tự động của các cơ quan trong cơ thể như nhịp tim, huyết áp, mồ hôi, dạ dày, túi mật, ruột, phế quản...
Biểu hiện của rối loạn thần kinh thực vật đa dạng, phong phú và thay đổi tùy theo loại rối loạn mà mỗi người gặp phải. Và những triệu chứng thường gặp của rối loạn dây thần kinh thực vật là lo lắng, thở ngắn, hồi hộp, hay đổ mồ hôi tay; hạ huyết áp tư thế gây xây xẩm mặt mày, choáng váng; nhịp tim không tăng khi gắng sức, khi đổi tư thế gây mệt, thậm chí ngất xỉu; nhịp tim tăng nhanh quá mức gây hồi hộp, đánh trống ngực…

Điều trị rối loạn thần kinh thực vật, bác trao đổi với cháu như sau:
Do việc xác định nguyên nhân dẫn tới rối loạn thần kinh thực vật ở từng người bệnh là rất khó khăn. Vì thế điều trị rối loạn hệ thần kinh thực vật chủ yếu vẫn là điều tri theo triệu chứng chứ không phải điều trị theo nguyên nhân. Do vậy giải quyết không triệt để và bệnh thường hay tái phát. Có quan điểm cho rằng do căng thẳng tâm lý mà dẫn tới rối loạn hệ thần kinh thực vật, nên có tác giả khuyên điều trị thiên về giải quyết yếu tố tâm lý. Chính vì vậy mà tổng hợp lại có một số phương pháp điều trị sau đây:
+ Liệu pháp hoá dược:
- Bệnh nhân được dùng các loại thuốc để điều chỉnh sự chuyển hoá của các chất trung gian hoá học ở si náp tế bào thần kinh như các thuốc chống trần cảm.
- Sử dụng các thuốc để điều trị các triệu chứng biểu hiện ở bệnh nhân (điều trị theo triệu chứng)
Nội khoa: thường dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B đặc biệt là vitamin B6, acid glutamic, thuốc an thần… Bên cạnh đó bạn có thể tiến hành châm cứu kết hợp các liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục và hạn chế căng thẳng…
Ngoại khoa: xuất hiện khi tình trạng rối loạn thần kinh thực vật mà tăng tiết mồ hôi quá nhiều nhất là ở lòng bàn chân, bàn tay do hiện tượng cường chức năng giao cảm gây ra các ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt… Khi đó các bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các thủ thuật hủy hạch giao cảm ngực.
Nhóm thuốc Propranolol chuyên được sử dụng để điều trị cao huyết áp với liều thấp từ 10-30mg có khả năng điều hóa hệ thống thần kinh sympathetic giúp giảm tình trạng hồi hộp hoặc giọng nói và tay chân run.
Các loại thuốc trầm cảm như Apo amtriptyline có công dụng chống co thắt, giảm các cơn đau bụng và giảm triệu chứng buồn nôn do co thắt đường tiêu hóa.
+ Liệu pháp tâm lý:
- Tránh các sang chấn tân lý trong cuộc sống hàng ngày kể cả tình huống căng thẳng trên phim ảnh và sách báo.
- Liệu pháp thư giãn luyện tập để tạo tâm lý thư giãn, bớt căng thẳng tâm lý.
- Tập thở kiểu YOGA để điều hoà chức năng hoạt động của thần kinh thực vật
- Ngồi thiền giúp tĩnh tâm, giảm căng thẳng tâm lý.
- Đôi khi ở rất hiếm bệnh nhân tự nhiên khỏi bệnh không cần điều trị.
Biểu hiện của rối loạn thần kinh thực vật đa dạng, phong phú và thay đổi tùy theo loại rối loạn mà mỗi người gặp phải. Và những triệu chứng thường gặp của rối loạn dây thần kinh thực vật là lo lắng, thở ngắn, hồi hộp, hay đổ mồ hôi tay; hạ huyết áp tư thế gây xây xẩm mặt mày, choáng váng; nhịp tim không tăng khi gắng sức, khi đổi tư thế gây mệt, thậm chí ngất xỉu; nhịp tim tăng nhanh quá mức gây hồi hộp, đánh trống ngực…

Điều trị rối loạn thần kinh thực vật, bác trao đổi với cháu như sau:
Do việc xác định nguyên nhân dẫn tới rối loạn thần kinh thực vật ở từng người bệnh là rất khó khăn. Vì thế điều trị rối loạn hệ thần kinh thực vật chủ yếu vẫn là điều tri theo triệu chứng chứ không phải điều trị theo nguyên nhân. Do vậy giải quyết không triệt để và bệnh thường hay tái phát. Có quan điểm cho rằng do căng thẳng tâm lý mà dẫn tới rối loạn hệ thần kinh thực vật, nên có tác giả khuyên điều trị thiên về giải quyết yếu tố tâm lý. Chính vì vậy mà tổng hợp lại có một số phương pháp điều trị sau đây:
+ Liệu pháp hoá dược:
- Bệnh nhân được dùng các loại thuốc để điều chỉnh sự chuyển hoá của các chất trung gian hoá học ở si náp tế bào thần kinh như các thuốc chống trần cảm.
- Sử dụng các thuốc để điều trị các triệu chứng biểu hiện ở bệnh nhân (điều trị theo triệu chứng)
Nội khoa: thường dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B đặc biệt là vitamin B6, acid glutamic, thuốc an thần… Bên cạnh đó bạn có thể tiến hành châm cứu kết hợp các liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục và hạn chế căng thẳng…
Ngoại khoa: xuất hiện khi tình trạng rối loạn thần kinh thực vật mà tăng tiết mồ hôi quá nhiều nhất là ở lòng bàn chân, bàn tay do hiện tượng cường chức năng giao cảm gây ra các ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt… Khi đó các bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các thủ thuật hủy hạch giao cảm ngực.
Nhóm thuốc Propranolol chuyên được sử dụng để điều trị cao huyết áp với liều thấp từ 10-30mg có khả năng điều hóa hệ thống thần kinh sympathetic giúp giảm tình trạng hồi hộp hoặc giọng nói và tay chân run.
Các loại thuốc trầm cảm như Apo amtriptyline có công dụng chống co thắt, giảm các cơn đau bụng và giảm triệu chứng buồn nôn do co thắt đường tiêu hóa.
+ Liệu pháp tâm lý:
- Tránh các sang chấn tân lý trong cuộc sống hàng ngày kể cả tình huống căng thẳng trên phim ảnh và sách báo.
- Liệu pháp thư giãn luyện tập để tạo tâm lý thư giãn, bớt căng thẳng tâm lý.
- Tập thở kiểu YOGA để điều hoà chức năng hoạt động của thần kinh thực vật
- Ngồi thiền giúp tĩnh tâm, giảm căng thẳng tâm lý.
- Đôi khi ở rất hiếm bệnh nhân tự nhiên khỏi bệnh không cần điều trị.