Chắc hẳn đôi lần bạn đã nghe qua khái niệm Remarketing. Thế nhưng Remarketing là gì thì có thể bạn vẫn còn mơ hồ. Vậy hãy cùng AZTECH tìm hiểu khái niệm và những sự thật chưa biết về Remarketing nhé!
Định nghĩa của Remarketing là gì?
Thuật ngữ Remarketing được hiểu là hoạt động tiếp thị lại được sử dụng trong các chiến dịch Email Marketing. Mục đích của hoạt động này nhằm gợi ý, nhắc nhở khách hàng về thao tác đột ngột hủy bỏ hay việc họ bỏ sản phẩm trong giỏ hàng mà chưa tiến hành thanh toán.
Hay Remarketing cũng thường được dùng để thực hiện những chiến lược gia tăng bán hàng (upsell) hoặc chiến lược bán chéo sản phẩm (cross-sell). Việc thúc đẩy việc tăng doanh thu bán hàng từ nhiều mặt hàng khác nhau. Bên cạnh đó hoạt động Remarketing còn được dùng ở nhiều thời điểm khác nhau của khách hàng.
Remarketing nhắm đến ai?
Đối tượng Remarketing nhắm đến thường là:
Remarketing hoạt động như thế nào?
Mỗi khi người dùng vào Website của bạn, hệ thống sẽ tự động lưu lại Cookie, nếu người dùng đó là 1 trong các đối tượng được nêu phía trên, hệ thống quảng cáo adwords sẽ tự động lưu Cookie vào danh sách Tiếp thị lại của bạn. Danh sách này được sử dụng để tạo chiến dịch Tiếp thị lại (Remarketing).
Lợi ích của Remarketing đem đến cho doanh nghiệp là gì?
1. Không bỏ lỡ khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp
Trên thực tế, khách hàng rời đi sau khi đi dạo vài vòng trên kênh của doanh nghiệp không phải là chuyện hiếm gặp và cũng không có nghĩa rằng họ không muốn mua hàng của bạn. Điều họ đang cần là chờ bạn cho họ “lý do” đủ thuyết phục họ ra quyết định mua hàng.
Chính vì vậy, bằng cách tái xuất hiện trước mặt khách hàng lần nữa và đem tới cho họ những thông tin giá trị nhằm thôi thúc họ nhanh chóng đặt hàng, Remarketing trở thành giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội “chốt sale” đối với nhóm khách hàng tiềm năng này. Theo Digiday, công ty hàng tiêu dùng đóng gói Kimberly-Clark đạt mức 50-60% chuyển đổi nhờ vào các chiến dịch remarketing mang lại.
2. Tối ưu ROI và chi phí hoạt động
Trên 50% doanh nghiệp hiện nay dùng remarketing với mục đích thu hút khách hàng. Với việc tiếp thị lại, khách hàng có thể bắt gặp thông tin quảng cáo của bạn tại các trang web khác mà họ truy cập. Điều này tăng khả năng họ quay lại website doanh nghiệp và hoàn tất chuyển đổi.
Không những thế, quảng cáo trong remarketing chỉ nhắm vào một vài đối tượng cụ thể mà không nhiều như lần tiếp thị đầu tiên, vì vậy mà chi phí quảng cáo tiết kiệm hơn nhiều mà hiệu quả lại tốt hơn. Nhờ đó, bạn chỉ cần tốn khoảng phí nhỏ cho chiến dịch tiếp thị lại gợi nhắc khách hàng hành động, tỷ lệ chuyển đổi và ROI (tỷ suất lợi nhuận) mà bạn nhận vẫn có thể cao hơn mức thông thường.
>>> 7 Cách viết content facebook chuẩn SEO thu hút, tăng lượng “tương tác”
3. Luôn nhắc nhở khách hàng về thương hiệu
Và đó cũng là một kênh giúp thương hiệu của bạn luôn xuất hiện trong tầm tương tác của khách hàng tiềm năng. Tệp đối tượng này luôn là ưu tiên số một khi có một thông điệp bạn muốn gửi đến khách hàng.
4. Giảm tỷ lệ khách hàng rời đi
96% khách truy cập của bạn rời đi mà chưa được chuyển đổi và 49% khách truy cập một trang web 2-4 lần trước khi thực hiện mua hàng. Đừng để vuột mất những khách hàng quý giá này! Remarketing giúp bạn theo dõi người dùng từ trang web này đến trang web khác để thu hút lại khách hàng vào trang web của bạn. Như vậy, không chỉ đơn thuần giúp bạn ngăn chặn việc mất khách, mà Remarketing còn giúp bạn tăng doanh thu nhờ chuyển đổi của khách hàng cũ.
Trong trường hợp bạn đang tìm đội ngũ Marketing thuê ngoài uy tín, hãy liên hệ ngay với AZTECH. Vì chúng tôi có hơn 6 năm kinh nghiệm thực chiến, cùng đội ngũ nhiệt huyết, nòng cốt, chắc chắn có thể mang đến cho bạn những giải pháp Marketing tuyệt vời nhất.
>>> Trước quy trình hoạt động của chúng tôi tại: https://bit.ly/3cRx7Tm
Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc quanh khái niệm “Remarketing là gì?“. Mong rằng những thông tin của chúng tôi đã mang lại cho bạn những khoảng thời gian hữu ích.
Định nghĩa của Remarketing là gì?
Thuật ngữ Remarketing được hiểu là hoạt động tiếp thị lại được sử dụng trong các chiến dịch Email Marketing. Mục đích của hoạt động này nhằm gợi ý, nhắc nhở khách hàng về thao tác đột ngột hủy bỏ hay việc họ bỏ sản phẩm trong giỏ hàng mà chưa tiến hành thanh toán.
Hay Remarketing cũng thường được dùng để thực hiện những chiến lược gia tăng bán hàng (upsell) hoặc chiến lược bán chéo sản phẩm (cross-sell). Việc thúc đẩy việc tăng doanh thu bán hàng từ nhiều mặt hàng khác nhau. Bên cạnh đó hoạt động Remarketing còn được dùng ở nhiều thời điểm khác nhau của khách hàng.
Remarketing nhắm đến ai?
Đối tượng Remarketing nhắm đến thường là:
- Khách truy cập vào website nhiều lần nhưng chưa hoàn thành bước chuyển đổi cuối cùng – mua hàng.
- Khách đã truy cập, tham khảo website nhiều.
- Những vị khách tìm đến website không thông qua quảng cáo.
- Khách hàng đã thực hiện xong giao dịch với thương hiệu.
Remarketing hoạt động như thế nào?
Mỗi khi người dùng vào Website của bạn, hệ thống sẽ tự động lưu lại Cookie, nếu người dùng đó là 1 trong các đối tượng được nêu phía trên, hệ thống quảng cáo adwords sẽ tự động lưu Cookie vào danh sách Tiếp thị lại của bạn. Danh sách này được sử dụng để tạo chiến dịch Tiếp thị lại (Remarketing).
Lợi ích của Remarketing đem đến cho doanh nghiệp là gì?
1. Không bỏ lỡ khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp
Trên thực tế, khách hàng rời đi sau khi đi dạo vài vòng trên kênh của doanh nghiệp không phải là chuyện hiếm gặp và cũng không có nghĩa rằng họ không muốn mua hàng của bạn. Điều họ đang cần là chờ bạn cho họ “lý do” đủ thuyết phục họ ra quyết định mua hàng.
Chính vì vậy, bằng cách tái xuất hiện trước mặt khách hàng lần nữa và đem tới cho họ những thông tin giá trị nhằm thôi thúc họ nhanh chóng đặt hàng, Remarketing trở thành giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội “chốt sale” đối với nhóm khách hàng tiềm năng này. Theo Digiday, công ty hàng tiêu dùng đóng gói Kimberly-Clark đạt mức 50-60% chuyển đổi nhờ vào các chiến dịch remarketing mang lại.
2. Tối ưu ROI và chi phí hoạt động
Trên 50% doanh nghiệp hiện nay dùng remarketing với mục đích thu hút khách hàng. Với việc tiếp thị lại, khách hàng có thể bắt gặp thông tin quảng cáo của bạn tại các trang web khác mà họ truy cập. Điều này tăng khả năng họ quay lại website doanh nghiệp và hoàn tất chuyển đổi.
Không những thế, quảng cáo trong remarketing chỉ nhắm vào một vài đối tượng cụ thể mà không nhiều như lần tiếp thị đầu tiên, vì vậy mà chi phí quảng cáo tiết kiệm hơn nhiều mà hiệu quả lại tốt hơn. Nhờ đó, bạn chỉ cần tốn khoảng phí nhỏ cho chiến dịch tiếp thị lại gợi nhắc khách hàng hành động, tỷ lệ chuyển đổi và ROI (tỷ suất lợi nhuận) mà bạn nhận vẫn có thể cao hơn mức thông thường.
>>> 7 Cách viết content facebook chuẩn SEO thu hút, tăng lượng “tương tác”
3. Luôn nhắc nhở khách hàng về thương hiệu
Và đó cũng là một kênh giúp thương hiệu của bạn luôn xuất hiện trong tầm tương tác của khách hàng tiềm năng. Tệp đối tượng này luôn là ưu tiên số một khi có một thông điệp bạn muốn gửi đến khách hàng.
4. Giảm tỷ lệ khách hàng rời đi
96% khách truy cập của bạn rời đi mà chưa được chuyển đổi và 49% khách truy cập một trang web 2-4 lần trước khi thực hiện mua hàng. Đừng để vuột mất những khách hàng quý giá này! Remarketing giúp bạn theo dõi người dùng từ trang web này đến trang web khác để thu hút lại khách hàng vào trang web của bạn. Như vậy, không chỉ đơn thuần giúp bạn ngăn chặn việc mất khách, mà Remarketing còn giúp bạn tăng doanh thu nhờ chuyển đổi của khách hàng cũ.
Trong trường hợp bạn đang tìm đội ngũ Marketing thuê ngoài uy tín, hãy liên hệ ngay với AZTECH. Vì chúng tôi có hơn 6 năm kinh nghiệm thực chiến, cùng đội ngũ nhiệt huyết, nòng cốt, chắc chắn có thể mang đến cho bạn những giải pháp Marketing tuyệt vời nhất.
>>> Trước quy trình hoạt động của chúng tôi tại: https://bit.ly/3cRx7Tm
Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc quanh khái niệm “Remarketing là gì?“. Mong rằng những thông tin của chúng tôi đã mang lại cho bạn những khoảng thời gian hữu ích.