PSYONE - tâm lý trị liệu

Thành viên mới
6/8/22
101
2
18
VND
Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất trên toàn thế giới. Rối loạn trầm cảm nặng ảnh hưởng đến khoảng 163 triệu người (2% dân số thế giới) vào năm 2017. Đây là rối loạn khá nguy hiểm, tác động nhiều đến mặt tinh thần, thể chất, chức năng sống và cả niềm vui trong đời sống của bệnh nhân.

Trầm cảm là gì?​

Dấu hiệu của bệnh trầm cảm​
Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cứ 20 người bình thường sẽ có một người đã từng bị một giai đoạn trầm cảm trong năm trước. Mỗi năm trung bình 850.000 người chết vì trầm cảm. Rối loạn trầm cảm không phân biệt giới tính hay độ tuổi, nhưng tỷ lệ mắc chứng trầm cảm ở phụ nữ gấp đôi nam giới. Những người bị trầm cảm có thể đã phải trải qua những biến cố lớn của cuộc đời như: phá sản, thất nghiệp, nợ nần, ly hôn… hoặc cũng có những cá nhân mắc rối loạn trầm cảm nhưng không nhất thiết phải qua những biến cố lớn, mà đó có thể là những thay đổi trong đời sống hằng ngày: thăng chức, thay đổi môi trường sống, đổi công việc, kết hôn… những sự kiện này tác động mạnh đến đời sống cá nhân hoặc tinh thần của họ, thách thức sự thay đổi ở họ.
Rối loạn trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần của người bệnh mà còn ảnh hưởng tới các mối quan hệ gia đình và xã hội.
==>> Xem thêm: Rối loạn cảm xúc là gì?
==>> Xem thêm: Bệnh trầm cảm là gì? Cách đánh giá mức độ trầm cảm

Đối tượng nào dễ mắc rối loạn trầm cảm?​

Rối loạn trầm cảm có thể đến với mọi người, tuy nhiên lứa tuổi phổ biến vào khoảng 18-45 tuổi, ngoài ra, độ tuổi trung niên và tuổi già cũng dễ gặp rối loạn này. Đây là nhóm sẽ đối diện với nhiều yêu cầu từ xã hội, và các thay đổi trong cuộc sống (tìm việc làm, kết hôn, sinh con vào độ tuổi vị thành niên, về hưu …).

Tuy nhiên, nghiên cứu y khoa thống kê còn rất nhiều đối tượng dễ mắc rối loạn trầm cảm, họ thuộc các nhóm sau:
  • Nhóm người bị sang chấn tâm lý: Họ trải qua biến cố lớn, đột ngột của cuộc đời như: phá sản, bị lừa đảo mất hết tiền của, nợ nần, mất đi người thân, hôn nhân đổ vỡ, con cái hư hỏng, áp lực công việc quá lớn…
  • Nhóm phụ nữ vừa sinh con: Đây là giai đoạn nhạy cảm, và nhiều nguy cơ đối với phụ nữ, những thay đổi nhanh chóng về hoocmon, vai trò trong gia đình, thay đổi lối sống (thiếu ngủ…) hoặc những bất ổn trong cuộc sống trước đó cũng góp phần làm tăng nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau sinh.
  • Nhóm học sinh, sinh viên: Áp lực học tập quá lớn, thi cử dồn dập, áp lực từ cha mẹ thầy cô, sự đánh giá kết quả học tập.
  • Nhóm người bị tổn thương cơ thể: Người bị tai nạn phải cắt bỏ bộ phận cơ thể, chấn thương sọ não, ung thư, mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
  • Nhóm đối tượng lạm dụng rượu bia, chất kích thích trong thời gian dài.
  • Nhóm đối tượng thiếu nguồn lực trong cuộc sống: Thiếu các mối quan hệ hỗ trợ, thiếu giao tiếp, thiếu cách ứng phó với stress, hoặc những khó khăn khác: kinh tế, công việc.
Xem thêm: Bệnh trầm cảm phổ biến như thế nào? Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm

Tâm lý trị liệu PsyOne điều trị rối loạn trầm cảm hiệu quả​

Để lựa chọn được địa chỉ hỗ trợ điều trị chứng rối loạn trầm cảm, mọi người có thể tìm đến trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne. Đây được coi là chìa khóa mở cửa nguồn sống động giúp PsyOne luôn là Trung tâm tâm lý trị liệu uy tín và được rất nhiều người tin tưởng và lựa chọn với nhiều thế mạnh có thể kể đến như:
  • Đội ngũ chuyên gia điều trị tâm lý lâu năm, lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị tâm lý trị liệu cho các bệnh nhân trong và ngoài nước.
  • Có sự tham gia tác nghiệp của hai chuyên gia tâm lý hàng đầu Việt Nam là chuyên gia thần kinh Đặng Văn Nguyênthạc sĩ tâm lý Nguyễn Diệu Thu điều trị rối loạn trầm cảm trực tiếp.
  • Luôn học hỏi, cập nhật những phương pháp tâm lý trị liệu mới và hiệu quả nhất
  • Bệnh nhân tâm lý đến điều trị tại Trung tâm tâm lý PsyOne sẽ được điều trị tâm lý một cách triệt để và hiệu quả nhất.
==>> Xem thêm: Tại sao nên chọn PsyOne trị liệu tâm lý?
==>> Xem thêm: Bệnh trầm cảm có chữa được không?


Quan tâm đến tâm lý của bản thân chính là cách yêu thương chính mình! Để biết thêm chi tiết về rối loạn trầm cảm cũng như địa chỉ trị liệu tâm lý hiệu quả, bạn đọc hãy liên hệ đến trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne để được hỗ trợ nhanh nhất.

Tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội​

Địa chỉ - Cơ sở 1: LK76, Đường số 23, KĐT TP Giao Lưu, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
☎️ Hotline: 0888 77 1978
Gmail: tamlypsyone@gmail.com
Fanpage: Đăng nhập hoặc đăng ký để xem
 
Người đăng Tin liên quan Chuyên mục Trả lời Thời gian
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn PsyOne - Địa chỉ chẩn đoán và trị liệu bằng tâm lý hiệu quả ở Hà Nội Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Tâm lý trị liệu Psyone - Địa chỉ điều trị tự kỷ tốt nhất Hà Nội? Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Những thông tin về dịch vụ spa tinh thần của tâm lý trị liệu PsyOne Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn PsyOne: Điều trị bệnh tự kỷ bằng phương pháp tâm lý trị liệu Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Trà Như Ý - Tinh hoa đông dược của tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội - Địa chỉ khắc phục suy nhược cơ thể Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Nguyễn Diệu Thu nói gì về chi phí trị liệu tâm lý Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn PsyOne - Trị liệu tâm lý hiệu quả tại Hà Nội Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Chuyên gia tâm lý Đặng Văn Nguyên - Điều trị bệnh tâm lý bằng trị liệu hiệu quả Hà Nội Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Quy trình đặt lịch hẹn tại Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Xua tan rối loạn lo âu bằng tâm lý trị liệu Các dịch vụ khác 2
T Tâm lý giao tiếp là gì? Nó ảnh hưởng như thể nào đến ngành quản trị kinh doanh? Tuyển sinh- Học Hành 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn PsyOne - Địa chỉ trị liệu tâm lý tốt nhất tại Hà Nội Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Điều trị các bệnh về tâm lý hiệu quả tại trung tâm PsyOne Các dịch vụ khác 0
PSYONE - tâm lý trị liệu Tư vấn Điều trị tâm lý ở đâu hiệu quả? Lời khuyên từ chuyên gia tâm lý PsyOne - Thạc sĩ Nguyễn Diệu Thu Các dịch vụ khác 0
Tin liên quan