chế phẩm vi sinh em gốc

  1. Vuxuan

    Tư vấn Chế phẩm vi sinh EM ủ phân đậu tương

    Tại sao phân đỗ tương (đậu nành) lại tốt cho cây trồng? Đậu tương (đậu nành, bánh dầu …) với hàm lượng dinh dưỡng rất cao: Protein hơn 40%, 10-25% lipid, 10-15% glucid, nhiều muối khoáng, vitamin, vi lượng … Tuy nhiên những dinh dưỡng này tồn tại ở dạng cây trồng khó hấp thu được. Vì vậy nếu...
  2. Vuxuan

    Tư vấn Công dụng tuyệt vời của chế phẩm sinh học EM

    Công nghệ EM do Giáo sư - Tiến sĩ Teruo Higa - Trường Đại học Tổng hợp Ruykyus, Okinawa, Nhật Bản sáng tạo ra và được áp dụng vào thực tiễn vào đầu năm 1980. Ông đã kiên trì đấu tranh cho quan điểm mở rộng các chế phẩm sinh học, giảm thiểu tiến tới đẩy lùi việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc...
  3. Vuxuan

    Tư vấn Tác dụng của chế phẩm sinh học EM gốc

    Cơ chế hoạt động của chế phẩm sinh học EM Nguyên lý hoạt động của công nghệ chế phẩm sinh học EM là trong mỗi điều kiện phù hợp ( hiếu khí hoặc hiếm khí) sẽ kích hoạt hệ sinh thái vi sinh vật hữu ích phù hợp. Các vi sinh vật này có sẵn trong chế phẩm, hoạt hóa nhanh chóng xử lý môi trường hiệu...
  4. Vuxuan

    Tư vấn Giá bán chế phẩm sinh học em gốc? Cách để mua được chế phẩm em chính hãng, chất lượng tốt?

    Chế phẩm EM gốc được sử dụng rất hiệu quả trong Chăn nuôi, Trồng trọt, Nuôi trồng thủy sản và Xử lý môi trường. Tuy nhiên để mua được Chế phẩm sinh học EM gốc chuẩn và chất lượng thì không phải ai cũng biết. Mua chế phẩm EM gốc ở đâu? Với lợi ích cực lớn không chỉ dành cho ngành nông nghiệp...
  5. Vuxuan

    Tư vấn Chế phẩm sinh học EM: Thành phần và phân loại

    Có thể nói, chế phẩm sinh học EM là một trong những phát minh nổi bật của ngành công nghệ sinh học nói chung và ngành công nghệ lên men nói riêng ở cuối thế kỷ 20. Với nhiều tác dụng ưu việt và đa chức năng, chế phẩm EM nhanh chóng được nghiên cứu mở rộng và ứng dụng trên toàn thế giới. Chế phẩm...
  6. Vuxuan

    Tư vấn Chế phẩm sinh học và vai trò trong canh tác nông nghiệp

    Các chủng vi sinh vật của Chế phẩm sinh học: – Nhóm 1: Các vi sinh vật sống như vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus, tactobacillus,… thường được trộn vào thức ăn để kích thích tiêu hoá, tăng trưởng nhanh,… – Nhóm 2: Các vi sinh vật đối kháng, cạnh tranh thức ăn với vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn...